Cộng Đồng Trove Việt Nam
Chào Mừng các bạn đến với Diễn đàn trove Việt Nam, Hiện giờ diễn đàn đã ngưng hoạt động mọi hoạt động bây giờ chỉ diễn ra trên group facebook nếu các bạn có thắc mắc hay câu hỏi gì thì các bạn đăng lên groupfacebook hỏi nhé:
https://www.facebook.com/groups/369728969901724/

Chúc các bạn có một ngày vui vẻ.
Cộng Đồng Trove Việt Nam
Chào Mừng các bạn đến với Diễn đàn trove Việt Nam, Hiện giờ diễn đàn đã ngưng hoạt động mọi hoạt động bây giờ chỉ diễn ra trên group facebook nếu các bạn có thắc mắc hay câu hỏi gì thì các bạn đăng lên groupfacebook hỏi nhé:
https://www.facebook.com/groups/369728969901724/

Chúc các bạn có một ngày vui vẻ.
Cộng Đồng Trove Việt Nam
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Cộng Đồng Trove Việt Nam

Chào mừng các bạn đến với diễn đàn Trove Việt, các bạn đăng kí tài khoản rồi vào mail xác thực để tham gia diễn đàn để cập nhập thông tin update, và tham gia sự nhiều kiện hấp dẫn
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  

 

 1 số khó chịu nảy sinh cuối thai kì

Go down 
Tác giảThông điệp
tuyetnhungnapa
Dẫn Đầu Một Đoàn Quân
Dẫn Đầu Một Đoàn Quân
tuyetnhungnapa


Tổng số bài gửi : 271
Join date : 07/10/2015

1 số khó chịu nảy sinh cuối thai kì Empty
Bài gửiTiêu đề: 1 số khó chịu nảy sinh cuối thai kì   1 số khó chịu nảy sinh cuối thai kì EmptyFri Dec 16, 2016 1:45 pm

Vào ba tháng cuối thai kỳ, do thay đổi nội tiết và khoang tử cung mở rộng nên mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những khó chịu nhất định. Đa số những triệu chứng đó không quá nghiêm trọng, sau khi sinh con, các triệu chứng sẽ giảm dần và biến mất. Tuy nhiên, chúng lại gây ra nhiều cảm giác khó chịu, thậm chí ảnh hưởng đến sinh hoạt thường nhật của thai phụ.
1. Chảy máu chân răng
Cuối thai kỳ, thậm chí ở tam cá nguyệt thứ hai, thai phụ có dấu hiệu chảy máu chân răng, đặc biệt là sau khi đánh răng xong.
Xử lý: Chú ý vệ sinh răng miệng để bảo vệ khoang miệng, giúp khoang miệng luôn được khỏe mạnh. Sau khi ăn nên làm sạch răng bằng bàn chải đánh răng. Ngoài ra, ăn uống đầy đủ chất cũng giúp mẹ bầu có răng chắc khỏe.
2. Ợ nóng
Phụ nữ có thai rất dễ bị ợ nóng. Nguyên nhân là do một số hormone tăng cao trong thai kỳ làm chậm quá trình tiêu hóa, dịch vị axit được tiết ra trong dạ dày nhiều hơn. Ngoài ra, vào giai đoạn cuối thai kỳ, tử cung chứa em bé ngày càng to nên chèn ép vào dạ dày, làm tăng khả năng axit bị đẩy lên thực quản. Mẹ bầu sẽ có cảm giác nôn nao, nóng rát ở lồng ngực và chua trong miệng, khi xảy ra vào ban đêm chứng ợ nóng có thể khiến cho thai phụ mất ngủ.
3. Táo bón
Ăn các loại thực phẩm nhiều chất xơ và uống nhiều nước. Bất cứ khi nào bạn có “nhu cầu” thì nên đi vào nhà vệ sinh ngay chứ không cố gắng “nhịn” để làm cho xong việc. Khi bổ sung viên sắt, nên dùng sau bữa ăn và uống nhiều nước.

4. Chuột rút
Chuột rút thường xảy ra vào ban đêm, và đặc biệt với thai phụ ít vận động. Thai phụ trong 3 tháng cuối thai kỳ có nguy cơ bị chuột rút thường xuyên hơn do áp lực của tử cung mở rộng chèn lên các mạch máu dẫn xuống chân, chặn các dây thần kinh dẫn từ thân đến chân, khiến chân bị chuột rút. Một nguyên nhân nữa là do cơ bắp của đôi chân mệt mỏi khi phải mang theo một trọng lượng lớn trên cơ thể.
5. Đi tiểu thường xuyên
Để tránh hiện tượng đi tiểu nhiều vào đêm ảnh hưởng đến giấc ngủ thì mẹ bầu nên hạn chế uống nước vào buổi tối, đặc biệt không nên uống nước sau 22h. Tuy nhiên, ban ngày bạn cần phải thường xuyên uống nước để cung cấp lượng nước cần thiết cho cơ thể và thai nhi.
Nếu thấy buồn tiểu, bạn cần đi ngay và không nên nhịn quá lâu, không những gây tác động lên thận mà còn có nguy cơ mắc nhiễm trùng đường tiết niệu.
6. Són tiểu
Nhiều thai phụ bị rò rỉ nước tiểu ngay cả khi cười, ho, hắt hơi hay thậm chí là cúi xuống nhấc đồ vật. Duy trì các bài tập đáy xương chậu trong quá trình mang thai. Luyện tập cũng là cách giúp bạn nhanh khôi phục vóc dáng sau khi sinh. Không nên để bàng quang đầy nước, khi thấy tưng tức bụng, bạn nên đi vệ sinh. Nói như vậy không có nghĩa là bạn hạn chế uống nước vì thiếu nước sẽ gây hại cho sức khoẻ của mẹ và bé.
7. Mất ngủ
Ngủ không sâu, khó ngủ trở lại sau khi bị thức dậy. Một số thai phụ còn bị ảnh hưởng tâm lý bởi những giấc mơ xung quanh thai nhi.
Xử lý: Đọc sách, vận động nhẹ nhàng hoặc tắm nước ấm trước khi đi ngủ sẽ giúp bạn có giấc ngủ tốt hơn. Cố gắng đặt chiếc gối kê ở phần bụng khi nằm nghiêng và đặt gối giữa hai đùi để tư thế ngủ được dễ chịu và thoải mái.
Nguồn: http://nhathuocnghiahung.com/mot-so-kho-chiu-nay-sinh-cuoi-thai-ky-detail.htm
Về Đầu Trang Go down
 
1 số khó chịu nảy sinh cuối thai kì
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Mua Pet Digger 999G Và Bán Rồng béo lửa thú cưỡi , nhẫn 7 màu (offer)
» Các Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Tim Bẩm Sinh Ở Trẻ Sơ Sinh
» Tuyển sinh vào lớp 10 tại Đà Nẵng: Trường tư 'hút' thí sinh
» Thí sinh tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Sinh được tuyển thẳng vào đào tạo ngành y theo chỉ tiêu của Bộ Công an.
» Cách khử mùi khó chịu ngày đèn đỏ

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Cộng Đồng Trove Việt Nam :: 
Giao dịch Mua bán & Trao đổi
-
Chuyển đến